TEU là gì? Vai trò của chúng trong hoạt động cảng ra sao. Tất cả sẽ được giải đáp cụ thể ở bài viết sau đây!
Mục lục
TEU là gì?
TEU viết tắt của twenty-foot equivalent units trong tiếng Anh, tức “đơn vị tương đương 20 feet là đơn vị đo lường sức chứa hàng hóa theo container (có thể hiểu là trọng tải TEU hoặc công suất TEU đều được) được làm căn cứ tương đương cho một cont tiêu chuẩn ứng với chiều dài là 20ft × chiều rộng 8 ft × chiều cao 8,5 ft. học xuất nhập khẩu.

Có 3 loại container phổ biến làm tiêu chuẩn là 20ft – 40ft – 45ft. Tính ra cho một TEU tương ứng với một khoảng 39 m³ thể tích, ứng với 1 cont 20ft hay là 1 cont 40ft bằng 2 TEU. Với container 45ft cũng được quy ra làm 2 TEU.
TEU là đơn vị được container hóa, được hiểu 1 teu = ton hay 1 teu = containner. Người ta thường sử dụng đơn vị TEU nhiều trong những chuyến vận chuyển hàng hóa có quy mô lớn, để thuận tiện hơn trong cách dùng. Ngoài đơn vị TEU, người ta cũng sử dụng thêm đơn vị FEU tương ứng là 2 TEU = 1 FEU.
Lịch sử về TEU
TEU bắt nguồn từ ngành vận tải bằng container. Nó có nguồn gốc đầu tiên dựa vào việc các container vận chuyển theo đúng tiêu chuẩn hóa đơn vị do ông Malcolm McLean sáng lập lên.
Ông được biết đến là doanh nhân trong ngành vận tải đường bộ, vào những năm 1900 ông nhận thấy việc bốc dỡ hàng hóa khá khó khăn, tốn nhiều thời gian. Bởi các hình thức vận chuyển hàng hóa trước đây chủ yếu theo thùng chứa, theo bao tải,..
Do đó, ông đã nghĩ ra mình có thể dựa vào các container có kích thước tiêu chuẩn để chứa hàng hóa. Vì container có thể vận chuyển cả xe tải và tàu lên mà không phải bốc dỡ hàng hóa lên xuống mỗi địa điểm khác nhau.
Sau khi nghiên cứu ông đã bán công ty vận tải đi và thiết kế xây dựng các container. Ông đã mua một chiếc tàu chở dầu Ideal X và thiết kế lại nó để chứa được 58 container khác ở trong.
Tháng 4/1956, chuyến hàng đầu tiên bằng container đã khởi hành từ New Jersey đến Houston. Từ đó cũng mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành vận tải đường biển.
Đặc điểm về TEU
Từ hàng thập kỷ trước, TEU xuất hiện từ việc vận chuyển container với một người có tên là Malcolm McLean (người phát minh ra container từ những năm 1935 tại New Jersey).
Hiện nay tàu có nhiều kích cỡ khác nhau, vì vậy, đơn vị TEU được sử dụng phổ biến để đo kích cỡ của tàu vận chuyển.
VD: Các tàu container lớn nhất thế giới có kích cỡ và sức chứa lên đến hơn 14.000 TEU
Tàu trung chuyển nhỏ thì nhỏ hơn 1.000 TEU.
Các mức phân loại tàu theo sức chứa tàu:
- Small feeder: Lên đến ~ 1.000TEU
- Feeder: ~ 1.000 đến ~ 2.000TEU
- Feedermax: ~ 2.000 đến ~ 3.000TEU
- Panamax vessels: ~ 3.000 đến ~ 5.000TEU
- Post Panamax vessels: ~ 5.000 đến ~ 10.000TEU
- New Panamax (hoặc Neopanamax) vessels: ~ 10.000 đến ~ 14.500TEU
- Ultra Large container vessels (ULCV): ~ 14.500TEU trở lên
TEU mang đến 2 đặc điểm nổi bật trong vận tải đường biển hiện nay
Được dùng là tiêu chuẩn hóa đơn vị container
Từ thời McLean thì kích thước container là 35 feet, đối thủ của ông là 24 feet. Tuy nhiên sau một thời gian tiêu chuẩn hóa đơn vị này dựa vào ISO năm 1986 thì container 20 feet và 40 feet. Từ đó container 20feet được biết đến là đơn vị chuẩn container hay còn gọi là TEU.
Dùng để tính công suất, sức tải của tàu theo TEU
Bên cạnh được dùng là đơn vị đo container thì TEU còn được dùng để tính công suất, sức tải,. kích cỡ tàu vận chuyển. Dựa vào kích cỡ tàu để phân loại năng lực của tàu.
Cách phân loại tàu theo năng lực teus
- Small feeder (tàu nhỏ): 1,000 TEU
- Feeder (tàu trung bình): 1,000 – 2,000 TEU
- Feedermax (tàu bình thường): 2,000 – 3,000 TEU
- Panamax vessels: 3,000 – 5,000 TEU
- Post Panamax vessels: 5,000 – 10,000 TEU
- New Panamax vessels (2014-): 10,000 – 14,500 TEU
- Ultra Large Container Vessel (ULCV): từ 14,500TEU trở lên
Trên thế giới hiện nay, tàu container lớn nhất thuộc về hãng tàu HMM của Hàn Quốc. Với các thông số kỹ thuật tàu HMM Algeciras như sau: dài 399.9m, rộng, 61m, cao 70m, có sức chứa 23.964 TEU. Với kinh phí xây dựng tàu là 140tr USD và mang quốc tịch Panama con tàu container.
TEU và vai trò trong hoạt động của cảng
Việc sử dụng TEUS để ứng dụng vào hoạt động của cảng đã mang đến nhiều bước tiến mới cho ngành vận tải đường biển. Dựa vào Teus để đo lường hoạt động bao gồm thông lượng và năng lượng để xác định rõ ràng lượng hàng hóa đi qua cảng thế nào.
Và Teus cũng được coi là đơn vị đo lường tiêu chuẩn được áp dụng rộng rãi ở ngân hàng thế giới hay làm các báo cáo thống kê hàng hóa của từng cảng riêng lẻ. Dựa vào teus mà đơn vị cảng hàng đầu ở Trung Quốc như Thâm Quyến, Thượng Hải đã xử lý hơn 60 triệu TEUS mỗi năm tăng cao hơn so với áp dụng các hình thức khác trước đây.
Có thể nói rằng Teus đã giúp thay đổi cách hoạt động và đo lường của vận tải đường biển. Hy vọng bạn đọc hiểu rõ hơn teu là gì? Và vai trò của nó trong cảng hiện nay. Nếu có thắc mắc gì hãy liên hệ ngay với Trường Phát Logistics để được tư vấn chi tiết nhất nhé.
Hiện nay tàu container lớn nhất thế giới là HMM – Hãng tàu của Hàn Quốc với kích cỡ: dài 399.9m, rộng 61m, cao 70m, sức chứa 23.964 TEU.
TEU được sử dụng để đo lường hoạt động của cảng bao gồm thông lượng và năng lực để xác định được lượng hàng hóa đi qua cảng.
TEU hiện là đơn vị đo lường tiêu chuẩn được áp dụng trên thế giới.
1 teu bằng bao nhiêu tấn

TEU là đơn vị được container hóa, được hiểu 1 teu = ton hay 1 teu = containner.
Chắc hẳn không ít người đã từng thắc mắc rằng 1 container nặng bao nhiêu tấn. Và cũng khá khó để tìm được đáp án chính xác. Bạn có thể tìm hiểu trên mạng nhưng lại có khá nhiều thông tin khác nhau. Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta hãy cùng tìm hiểu về khối lượng vỏ container. Theo tiêu chuẩn ISO về khối lượng Container thì:
- Container 20 feet có khối lượng 2,3 tấn
- Container 40 feet có khối lượng 3,7 tấn
- Container 45 feet có khối lượng 4,7 tấn.
Trong trường hợp cụ thể bạn cũng có thể biết được khối lượng vỏ container bằng cách lấy khối lượng container khi có chứa hàng trừ đi khối lượng hàng hóa đang chứa trong đó. Tuy nhiên, không phải lúc nào bạn cũng có thể thực hiện cách này dễ dàng.
Sức chứa của Container
Để đo sức chứa của một chiếc Container thì chúng ta phải dựa theo một đơn vị, đó là TEU. TEU là một đơn vị đo tiêu chuẩn dựa trên kích thước của một Container 20 feet theo chuẩn ISO. TEU không chỉ được sử dụng để đo sức chứa của các loại Container mà nó còn dùng để tính sức chứa của tàu Container hay các cảng container.
Container nặng bao nhiêu tấn?
Container (Cont) là một thùng lớn bằng thép hình hộp chữ nhật rỗng ruột, có cửa mở gồm 2 cánh tại một mặt, có chốt để đóng kín. Container thường được sơn nhiều màu sắc khác nhau. Do được làm bằng vật liệu cực tốt nên độ bền rất cao, có khả năng chống oxi hóa cũng như va đập.
Kích thước của các loại Container
Hiện nay, có 3 loại container với kích thước khác nhau bao gồm:
- + Container 20 feet có kích thước dài x rộng x cao là 6,060m x 2,440m x 2,590m
- + Container 40 feet có kích thước dài x rộng x cao là 12,19m x 2,44m x 2,59m
- + Container 45 feet có kích thước dài x rộng x cao là 13,716m x2,5m x 2,896m
Tuy nhiên, đây chỉ là kích thước bên ngoài (phủ bì) của các loại container. Với cùng một loại kích thước bên ngoài giống nhau nếu như mục đích sử dụng khác nhau chẳng hạn như để chở hàng lạnh, container làm kho… thì kích thước bên trong của nó cũng có sự chênh lệch khá lớn. Do đó, để lựa chọn container phù hợp với loại hàng hóa mình cần vận chuyển thì quý khách hàng còn phải quan tâm tới kích thước bên trong, chiều cao chiều rộng cửa container…
1 container bao nhiêu tấn?
Chắc hẳn không ít người đã từng thắc mắc rằng 1 container nặng bao nhiêu tấn. Và cũng khá khó để tìm được đáp án chính xác. Bạn có thể tìm hiểu trên mạng nhưng lại có khá nhiều thông tin khác nhau. Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta hãy cùng tìm hiểu về khối lượng vỏ container. Theo tiêu chuẩn ISO về khối lượng Container thì:
- Container 20 feet có khối lượng 2,3 tấn
- Container 40 feet có khối lượng 3,7 tấn
- Container 45 feet có khối lượng 4,7 tấn.
Khối lượng của một container
Trong trường hợp cụ thể bạn cũng có thể biết được khối lượng vỏ container bằng cách lấy khối lượng container khi có chứa hàng trừ đi khối lượng hàng hóa đang chứa trong đó. Tuy nhiên, không phải lúc nào bạn cũng có thể thực hiện cách này dễ dàng.
Sức chứa của Container
Để đo sức chứa của một chiếc Container thì chúng ta phải dựa theo một đơn vị, đó là TEU. TEU là một đơn vị đo tiêu chuẩn dựa trên kích thước của một Container 20 feet theo chuẩn ISO. TEU không chỉ được sử dụng để đo sức chứa của các loại Container mà nó còn dùng để tính sức chứa của tàu Container hay các cảng container.
Một container nặng bao nhiêu tấn?
1 TEU là sức chứa của 1 container 20 feet.
Từ đó, ta có thể biết rằng sức chứa của 1 container 40 feet là 2 TEU, 1 container từ 20 đến 40 feet là 1,5 TEU và của một container 45 feet là 2,25 TEU.
Tạm kết
Chúng ta vừa tìm hiểu TEU là gì, Dịch Vụ Vận Chuyển Nội Địa HL Shipping hy vọng thông tin bổ ích với bạn. Nếu bạn có thắc mắc hoặc cần báo giá vận chuyển nội địa, đừng ngần ngại gọi ngay hotline của chúng tôi nhé!